Số hạng là gì? Bài tập và ví dụ về số hạng toán lớp 2

Cộng, trừ, nhân, chia là 4 phép tính cơ bản và quan trọng trong toán học mà ai cũng phải nắm rõ để có thể học tốt được bộ môn này. Kết quả phép cộng 2 số tự nhiên là giá trị tổng của 2 số đó. Cụ thể số hạng là gì chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay bài viết sau đây.

Số hạng là gì?

Phép cộng là gì?

Phép cộng là phép tính tổng, là kết quả của việc cộng các số hay đại lượng một cách số học, trong đó một tổng luôn chứa 1 số nguyên. Trong toán học, tính tổng là phép cộng của một dãy bất kỳ gọi là số cộng (số hạng). 

Định nghĩa về số hạng là gì lớp 2
Định nghĩa về số hạng là gì lớp 2

Ngoài số thì các loại giá trị khác cũng được tính tổng như: hàm, vectơ, ma trận, đa thức hay các phần tử của bất kỳ loại đối tượng toán học nào mà phép toán có ký hiệu “+” được xác định.

Số hạng là gì?

Số hạng là số được cộng thêm vào phép cộng, kết quả của phép cộng thu được chính là tổng.

Ví dụ: 15+25=40

Trong đó:

15: Gọi là số hạng

25: Gọi là số hạng

40: Gọi là tổng.

Các tính chất của phép cộng

Các tính chất của phép cộng là những quy tắc toán học về cách phép cộng được thực hiện trên các số như sau:

  • Tính kết hợp: Khi cộng nhiều hơn 2 số thì thứ tự thực hiện phép cộng không làm thay đổi kết quả. 
  • Tính giao hoán: Vị trí của các số được cộng không làm ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng. Ví dụ: 2 + 3 = 3 + 2 = 5
  • Phép cộng cũng được tuân theo một số nguyên tắc liên quan đến phép toán khác như phép trừ, phép nhân.
Tính chất cơ bản của phép cộng 
Tính chất cơ bản của phép cộng
  • Phép cộng một số với 0 sẽ cho kết quả là chính số đó. Ví dụ 2 + 0 = 2

Những tính chất này thường rất quan trọng và thường hay được dùng trong các bài toán học. Việc ghi nhớ và hiểu sẽ giúp các em học sinh giải quyết được các bài toán nhanh chóng và chính xác.

Xem thêm: Bảng đơn vị đo thời gian và mẹo quy đổi đơn vị thời gian dễ nhất

Những dạng toán liên quan đến phép cộng

Dạng 1: Thực hiện phép tính theo cột dọc

Các số của một hạng sẽ được đặt thẳng với nhau, thực hiện cộng các số từ hàng đơn vị cho đến hàng chục. 

Dạng 2: Toán đố

Đọc, phân tích đề nhằm xác định các số liệu đã cho số lượng tăng thêm hay giảm đi và yêu cầu của bài toán. Cách giải được dựa vào những từ khóa mà bài toán cho.

Ví dụ: Một người nông dân nuôi 14 con gà và 6 con ngan. Vậy người nông dân có tất cả bao nhiêu gà và ngan?

Giải: Người nông dân có tất cả số gà và ngan là: 14 + 6 = 20 (con)

Dạng 3 Tìm số thiếu trong phép tính cộng

Thực hiện phép cộng từ hàng đơn vị đến hàng chục của phép toán. Bài toán sẽ đưa ra các giá trị, sau đó yêu cầu học sinh cần tìm giá trị số còn thiếu.

Các dạng toán về phép cộng
Các dạng toán về phép cộng

Ví dụ: 5…. + 20 = ….6

Giải: 

Ta bắt đầu với hàng đơn vị: Số cộng với 0 bằng 6, ta có 6 + 0 = 6 -> được số 6

Hàng chục: 5 + 2 = 7

Vậy số cần điền vào chỗ trống còn lại là 7

Ta có phép tính đầy đủ như sau: 56 + 20 = 76.

Xem thêm: Bảng đơn vị đo khối lượng và cách đổi đơn vị khối lượng dễ nhớ nhất

Dạng 3: Hãy tìm số chưa biết trong một đẳng thức

Với dạng này các em học sinh cần phải nắm vững được quan hệ giữa các số trong phép tính. Chẳng hạn thừa số bằng tích chia cho thừa số đã biết, một số hạng bằng tổng trừ đi số hạng đã biết.

Dạng 4: Toán nâng cao

  • Dạng 1: Thực hiện phép cộng, nhân các số theo hàng ngang hoặc hàng dọc 
  • Dạng 2: Áp dụng tính chất của phép cộng như tính chất giao hoán, kết hợp phân phối để giúp việc tiến hành phép tính nhanh chóng. 

Ví dụ: Hãy tính nhanh phép tính sau: 2 x 15 + 2 x 5

Giải:

Với bài toán này ta dùng phương pháp kết hợp trong phép nhân, ta có 2 x15 + 2 x 5 = 2 x(25 + 5) = 2 x 20 = 40.

Luyện tập

Bài 1: Hãy nêu số hạng tổng trong mỗi phép tính sau:

  1. 20 + 2 = 22
  2. 10 + 50 = 68

Hướng dẫn:

  1. Với phép tính 20 + 2 = 22 thì 20 và 2 được gọi là số hạng 22 hoặc 20 + 2 được gọi là tổng của hai số hạng
  2. Với phép tính 10 + 50 = 68 thì 10 và 50 được gọi là số hạng còn 60 hoặc 10 + 50 được gọi là tổng.
Luyện tập bài tập về số hạng
Luyện tập bài tập về số hạng

Bài 2: Trên đu quay có 4 bạn, còn ở sân có 2 bạn. Hỏi tổng các bạn ở sân chơi là bao nhiêu?

Đáp án:

Tổng số bạn trên sân chơi là: 4 + 2 = 6 bạn.

Bài 3: Đặt phép tính và tính tổng khi biết các số hạng là:

  1. 13 và 42
  2. 35 và 24
  3. 9 và 31

Đáp án

  1. 13 + 42 = 55
  2. 35 + 24 = 59
  3. 8 + 31 = 40.

Bài 4: Bác Bình nuôi vịt, ngày 1 bác Bình cho vào chuồng 45 con vịt, tiếp đến ngày 2 cho thêm 30 con. Vậy tổng 2 ngày bác Bình đã cho vào chuồng vịt bao nhiêu con?

Giải:

Cả hai ngày bác Bình cho vào chuồng với tổng số vịt là: 45 + 30 = 75 con.

-> vậy đáp số là: 75 con vịt. 

Bài viết trên chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu được số hạng là gì, cũng như những dạng bài liên quan đến nội dung này. Từ đó, giúp các bậc phụ huynh có thể hỗ trợ dạy học cho con em mình nắm rõ được kiến thức này!

About Hoangcuc

Tôi là Hoàng Thị Cúc - Tôi đã có nhiều năm kinh nghiệm review các loại thiết bị vệ sinh công nghiệp và các kiến thức đời sống khác. Hy vọng những thông tin mà tôi chia sẻ sẽ giúp ích cho quý vị và các bạn!

View all posts by Hoangcuc →

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *